Tham khảo Thục_Hán

  1. Trâu Kỷ Vạn, Trung Quốc thông sử - Ngụy Tấn Nam Bắc triều sử (中國通史·魏晉南北朝史), năm 1992.
  2. Trần Thọ, Tam quốc chí, quyển 45, Thục thư, quyển 15 - Đặng Trương Tông Dương truyện. Trong đây, Dương Hí, một đại thần triều Thục Hán, gọi chính quyền mà mình phục vụ là Quý Hán (Quý nghĩa là thứ ba) để phân biệt với 2 giai đoạn trước đó của nhà Hán là Tây HánĐông Hán.
  3. Trần Thọ, Tam quốc chí, quyển 18, Ngụy thư, quyển 18 - Diêm Ôn truyện: Thục Hán tuyệt viễn, Lưu Bị thường dụng chi. Triếp thu, thần do dĩ vi khinh.
    Trần Thọ, Tam quốc chí, quyển 25, Ngụy thư, quyển 25 - Dương Phụ truyện: ... [Vũ Đô] quận tân Thục Hán, Phụ thỉnh y Cung Toại cố sự, an chi nhi dĩ.
    Trên là hai truyện duy nhất có chữ Thục Hán. Tuy nhiên Thục Hán ở trên là cách nói gộp Ba Thục (Tây Xuyên) và Hán Trung (Đông Xuyên). Cách gọi này xuất phát từ thời Tây Hán trong Sử ký, quyển 97: Hạng Vương thiên sát nghĩa đế, Hán Vương văn chi, khởi Thục Hán chi binh kích Tam Tần, xuất quan nhi trách Nghĩa Đế chi xử, thu thiên hạ chi binh, lập chư hầu chi hậu.
  4. Đường Canh, Tam quốc tạp sự: Cha con Lưu Bị nối nhau 40 năm, trước sau đều dùng quốc hiệu Hán, chưa từng xưng Thục, gọi là Thục chỉ là lời dân gian (tục lưu chi ngữ) mà thôi. Trần Thọ bỏ chính thống, mà dùng tục xưng, chiều theo ý riêng của Ngụy Tấn, vứt bỏ công pháp của sử gia. Dụng ý như vậy, thì lối khen chê trong sách, có thể tin sao?
  5. Trần Thọ, Tam quốc chí, quyển 24, Ngụy thư, quyển 24 - Vương Vô Khâu Gia Cát Đặng Chung truyện: Văn Vương dĩ Thục đại tướng Khương Duy lũ nhiễu biên thùy, liêu Thục quốc tiểu dân bì, tư lực đơn kiệt, dục đại cử đồ Thục.
    Bản thân Trần Thọ cũng cũng đặt tên cho sách sử là Thục thư.
  6. Văn bia Tào Chân gọi Gia Cát Lượng là Thục tặc.
  7. Tư trị thông giám, quyển 69.
  8. Trâu Kỷ Vạn, Trung Quốc thông sử: Ngụy Tấn Nam Bắc triều sử (中国通史 · 魏晋南北朝史), năm 1992.
Chính quyền khu vực Ba Thục
#: Chính quyền không chính thức